Có một kết quả khảo sát rằng cơ thể chúng ta dần dần giảm các thành phần và các chất hữu ích vì sự lão hóa. Vì vậy cần phải tìm ra một cách nào đó, bù đắp cho các thành phần bị giảm đi, nó đã được coi là cần thiết cho những nỗ lực để chúng ta tiếp tục cuộc sống vô thời hạn khỏe mạnh mỗi ngày. Chúng ta có thể tiếp tục tối ưu hóa những thói quen cuộc sống như thói quen tập thể dục, thói quen ăn uống, để nhằm mục đích tăng cường sức khỏe, vitamin và khoáng chất là không đủ, để đưa thêm vào cơ thể để có một polyphenol chứa trong thực vật hữu ích, bảo vệ sức khỏe chúng ta cần dùng đến thực phẩm chức năng. Đây có thể là một con đường ngắn nhất để nạp dưỡng chất cho cơ thể.
Đưới đây là một số dẫn chứng cụ thể:
Trường hợp số 1: Mr. U, 74 tuổi, nam giới, ung thư tụy (không phẫu thuật, chỉ áp dụng phương pháp trị liệu của ACA)
Tháng 7 năm 2014, bệnh nhân được phát hiện thấy polyp nhỏ trên tuyến tụy và được chẩn đoán mắc u nhầy nhú trong ống (IPMN). Tuy nhiên, bệnh nhân không có cảm giác đau đớn và là u lành nên hoàn toàn không thực hiện biện pháp trị liệu nào.
Mùa xuân năm 2015, bệnh nhân bắt đầu xuất hiện triệu chứng đau lưng và tình trạng ngày càng nghiêm trọng. Đến tháng 8 năm đó, bệnh nhân được khám lại tại bệnh viện và được chụp cộng hưởng từ MRCP. Kết quả cho thấy đã phát hiện 3 khối u có kích thước 2cm, 8mm và 4mm ở vị trí nối giữa tuyến tụy và ống mật; bệnh nhân được chẩn đoán ung thư tụy.
Các khối u nằm ở vị trí không thể phẫu thuật, do đó đã quyết định áp dụng phương pháp trị liệu với thuốc điều trị ung thư. Bệnh nhân được kê đơn sử dụng morphine có tác dụng đối với những cơn đau dữ đội, tuy nhiên liều lượng sử dụng tăng dần, bệnh nhân gặp phải khó khăn khi bị ảnh hưởng tác dụng phụ của thuốc điều trị ung thư là nôn ói 50 lần/ngày. Bệnh nhân đã tạm dừng sử dụng thuốc điều trị ung thư tại thời điểm này.
Sau đó, bệnh nhân tập trung theo phương pháp trị liệu bằng thực phẩm chức năng, các cơn đau đã được thuyên giảm dần sau 1 tháng điều trị, chỉ số chỉ điểm khối u CEA giảm từ 13 xuống 5.7. Tiếp tục điều trị, bệnh nhân hoàn toàn thoát khỏi các cơn đau sau 2 tháng, chỉ số chỉ điểm khối u cũng giảm xuống đến 2.1 khi kiểm tra xét nghiệm vào ngày 10 tháng 12.
Giới thiệu về phương pháp trị liệu bằng thực phẩm chức năng
1. Cho 2 thìa lớn bột lúa mạch ngọc trai vào 500ml nước trong chai nhựa để hòa tan, uống thường xuyên. Uống tối thiểu khoảng 1L mỗi ngày.
2. Dùng rây để rây bột tảo Mekabu hòa tan cùng với 3 thìa nhỏ bột Fukoidan để uống.
3. Uống 3 thìa nhỏ chiết xuất sụn cá mập.
4. Uống 3 thìa nhỏ nấm thượng hoàng.
Bệnh nhân hầu như không ăn tối, thay vào đó chỉ sử dụng thực phẩm chức năng. Các phản ứng phụ do thuốc điều trị ung thư cũng biến mất khi sử dụng thực phẩm chức năng. Đến tháng 12 năm 2015, bệnh nhân đã quay trở lại làm việc với chức vụ Giám đốc, kết quả kiểm tra xét nghiệm sau 2 tháng cũng cho thấy chỉ số chỉ điểm khối u vẫn là 2. Sau đó, để ngăn ngừa bệnh tái phát, bệnh nhân tiếp tục áp dụng phương pháp trị liệu bằng thực phẩm chức năng nhưng giảm nhiều liều lượng, hiện nay giữ chức giám đốc, công việc cũng được hoạt động bình thường trở lại.
Trường hợp số 2. Ông M, 69 tuổi, u limpho ác tính
(bệnh nhân quay trở lại làm việc sau 4 tháng kể từ khi phát bệnh)
Họ tên: Ông M, Giám đốc nhà máy thuộc cán bộ cấp cao thế hệ đầu tiên của Công ty cổ phần FINE JAPAN. Năm 2001 (khi đó 69 tuổi), bệnh nhân cảm thấy có bất thường ở cổ nên đã đi khám ở bệnh viện gần nhà. Khi đó được biết bệnh nhân không phải mắc bệnh về tuyến giáp và được cho là đã mắc bệnh khác. Bác sĩ điều trị chính đã chẩn đoán bệnh nhân mắc “khối u lympho ác tính, chỉ còn sống được khoảng 3 tháng”. Bệnh nhân đã nhận thuốc điều trị ung thư tại Trung tâm ung thư tỉnh Hyogo. Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng bắt đầu sử dụng sản phẩm Chiết xuất lúa mạch ngọc trai (Coix lacryma-jobi extract), Nấm Thượng hoàng (Phellius linteus), Chiết xuất sụn cá mập, Fucoidan. So với các bệnh nhân ung thư khác chịu đau đớn do tác dụng phụ của thuốc điều trị ung thư, bệnh nhân M không còn bị nôn ói hay rụng tóc v.v. và cơ thể ngày một hồi phục. Sau khoảng 2 tháng, bệnh nhân đã ra viện và tĩnh dưỡng tại nhà.
Sau 4 tháng kể từ khi phát bệnh ung thư, bệnh nhân đã đi làm trở lại, sau khi về hưu, bệnh nhân tiếp tục vui sống, thỉnh thoảng đi đánh golf v.v.
Năm 2014, khi 3 người cùng dùng bữa (trong đó có Ông U – bệnh nhân ung thư tụy giai đoạn cuối), Ông M khi đó vẫn hút thuốc lá nên đã được khuyến khích bỏ thuốc nhưng cuối cùng thì ông không bỏ thuốc được và vẫn tiếp tục hút. Khoảng một năm sau, chúng tôi nhận được điện thoại từ Ông M báo tin về việc tình hình sức khỏe của ông có xấu đi nên đã đến bệnh viện khám thì được chẩn đoán là mắc bệnh tràn khí phổi.
Năm 2016, Ông M qua đời hưởng thọ 85 tuổi do bệnh tràn khí phổi. Nếu có thể bỏ thuốc lá thì cuộc sống của ông có thể kéo dài được 10 năm nữa!
Trường hợp số 3. Ông F, 64 tuổi, có khối u kích thước 4cm trên tụy
Bệnh nhân công tác tại một công ty bảo hiểm nhân thọ tầm cỡ. Từ ngoài 30 tuổi bệnh nhân có kiểm tra sức khỏe NINGEN DOCK hàng năm và không bị cảnh báo bất cứ bệnh gì đặc biệt.
Tuy nhiên, kết quả kiểm tra NINGEN DOCK vào tháng 4 năm 2015 cho thấy lần đầu tiên ghi nhận chỉ số chỉ điểm khối u CA19-9 cao 45.9U/mL (chỉ số tiêu chuẩn là 37U/mL), do đó bệnh nhân đã được chỉ định kiểm tra lại. (Chỉ số CA 19-9 của năm ngoái là 6.6U/mL).
Bệnh nhân đã được kiểm tra nhiều lần, tuy nhiên chỉ số chỉ điểm khối u CA 19-9 tăng cao lên đến 158.7U/mL. Sau đó, bệnh nhân nhập viện để thực hiện EUS-FNA (nội soi siêu âm và sinh thiết chọc hút tế bào), tiến hành xét nghiệm ung thư tụy và được xác định là ung thư tụy.
Bệnh nhân được quyết định phẫu thuật vào tháng 10, kiểm tra xét nghiệm trước phẫu thuật cho thấy bệnh nhân bị ung thư tụy rãnh giai đoạn 3.
Ca phẫu thuật cắt bỏ khối u trên tá tràng và đầu tụy rất khó đòi hỏi kỹ thuật cao kéo dài 13 tiếng đã được thực hiện thành công. Tuy nhiên, sau đó bệnh nhân bị nghi ngờ rò rỉ dịch tụy nên phải tiến hành phẫu thuật lại để hút dịch tụy bằng ống dẫn lưu.
Kết quả kiểm tra bệnh học mẫu nội tạng cho thấy nhiều khả năng thâm nhiễm vào lympho tế bào ung thư và bệnh ở giai đoạn 4-a. Chỉ số chỉ điểm khối u CA 19-9 giảm xuống còn 9.4U/mL.
Theo bác sĩ chính, “Với bệnh nhân ở giai đoạn 4-a, tỉ lệ sống được 5 năm là 9.9%”, tuy nhiên cũng theo bác sĩ này, “Cũng có dữ liệu cho thấy tỉ lệ sống được 5 năm lên tới 20% khi điều trị bằng thuốc điều trị ung thư”. Bệnh nhân đã bắt đầu điều trị bằng thuốc điều trị ung thư có tên gọi “TS-1”. Do tác dụng phụ, bệnh nhân rơi vào trạng thái buồn chán, mất vị giác, kém ăn.
Tháng 4 năm 2016, sau khi kết thúc điều trị bằng thuốc điều trị ung thư, bệnh nhân bắt đầu phương pháp trị liệu bằng thực phẩm chức năng với các sản phẩm của ACA. Bệnh nhân duy trì được chỉ số xét nghiệm máu bình thường và kết quả kiểm tra NINGEN DOCK vào tháng 9 năm 2016 cũng không có bất thường. Chỉ số chỉ điểm khối u CA 19-9 khi xét nghiệm vào tháng 10 là 6.1U/mL. Đây là chỉ số hoàn toàn bình thường. Kết quả kiểm tra chụp PET cũng không có bất thường. Các triệu chứng phản ứng phụ như buồn chán, mất vị giác, kém ăn cũng không còn xuất hiện.
Sau đó, bệnh nhân tiếp tục duy trì uống các sản phẩm của ACA và có được các chỉ số rất ổn định khi kiểm tra xét nghiệm vào ngày 24 tháng 4 năm 2017, cụ thể chỉ số CEA 0.9, chỉ số CA 5.7. Hiện tại, Ông F đang đi chào hỏi 88 nơi quanh vùng Shikoku (đảo nằm ở phía Nam Nhật Bản). Một năm trước đó vợ ông qua đời do ung thư vú, bản thân ông F cũng được chẩn đoán mắc ung thư tụy. Khi đó ông cũng đã sẵn sàng với cái chết. Nhưng rồi ông đã là nhân chứng cho thấy sự hồi phục ngoạn mục mà trước đó chính bản thân ông cũng không thể tưởng tượng được. Bác sĩ cũng đã đóng dấu cho “Kết quả xét nghiệm máu bình thường”.
Trường hợp số 4. Ông M, 54 tuổi, ung thư tụy
- Bệnh nhân được kiểm tra định kỳ chỉ số đường huyết tại bệnh viện (2 tháng/ lần)
Chỉ số xét nghiệm có xu hướng tăng nhẹ, cụ thể tháng 8 năm 2015 là HbA1c=6.8, đến tháng 10 là HbA1c=7.6.
Chỉ số HbA1c tăng cao lên đến 10.1. Cảm nhận thấy chỉ số này cao bất thường nên đã quyết định siêu âm và phát hiện thấy hình ảnh giống với khối u trên tuyến tụy.
- Bệnh nhân được bệnh viện cấp Giấy giới thiệu tới Trung tâm y tế đa khoa, sau đó được khám tại Khoa Nội Tiêu hóa, kiểm tra hình ảnh MRI/chụp CT. Kết quả cho thấy bệnh nhân có khối u hơn 2cm ở đầu tụy, ống tụy bị tắc do ung thư đầu tụy dẫn đến viêm tụy làm cho chỉ số đường huyết tăng đột biến.
- Bệnh nhân đi ngoài phân trắng và xuất hiện triệu chứng vàng da, vì vậy đánh giá người bệnh ở tình trạng bị tắc ống mật, do đó chỉ định bệnh nhân nhập viện khẩn cấp và quyết định cho đặt ống stent.
- Sau khi nhập viện Khoa Nội Tiêu hóa của Trung tâm y tế đa khoa, hôm sau bệnh nhân nhanh chóng được phẫu thuật đặt stent ống mật bằng phương pháp nội soi (ERBD). Ống tụy và ống mật bị tắc nghẽn do ung thư đầu tụy. Bệnh nhân được xử lý tạm thời đặt stent cho ống mật cho đến khi cắt bỏ được khối u.
Sau đó bệnh nhân được chuyển sang Khoa Ngoại Tiêu hóa và được giải thích về việc phẫu thuật mổ vùng bụng.
Sau khi được giải thích khái quát về phẫu thuật tại khối ung thư đầu tụy, bệnh nhân ra viện về nhà chờ đến ngày có thể nhập viện lại để phẫu thuật.
- Bệnh nhân nhập viện trở lại, bị sốt cao, tắc stent ống mật → cần tiến hành phẫu thuật đặt ống dẫn lưu trong ống mật qua đường mũi bằng phương pháp nội soi (ENBD).
Khoảng đầu tháng 4 năm 2016, quyết định lùi thời điểm phẫu thuật, bệnh nhân được bác sĩ phẫu thuật là Trưởng Khoa ngoại giải thích về nội dung, quy trình phẫu thuật.
- Ngày phẫu thuật được ấn định. Các bác sĩ đã thực hiện ca phẫu thuật “cắt bỏ tá tràng và đầu tụy, kết hợp cắt bỏ và tái tạo tĩnh mạch cửa” kéo dài 13 tiếng và không nhận thấy di căn tĩnh mạch cửa.
- 2 tuần sau bệnh nhân ra viện, sau đó tiếp tục được theo dõi bằng kiểm tra sức khỏe định kỳ tại nhà.
- Tháng 5 năm 2016, bệnh nhân được kê đơn ACA-1 và ACA-2
- Bác sĩ phẫu thuật đã chỉ định cho bệnh nhân sử dụng thuốc điều trị ung thư TS-1 với mục đích phòng bệnh. Ban đầu dự kiến bệnh nhân sử dụng 4 chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 1 tháng uống thuốc và 2 tuần nghỉ; tuy nhiên sau đó đã rút ngắn chu kỳ thành 2 tuần uống thuốc và 1 tuần nghỉ và bắt đầu chu kỳ 1-1.
- Bệnh nhân đi làm trở lại
- Bệnh nhân bắt đầu sử dụng thuốc điều trị ung thư TS-1 với chu kỳ 1-2 nhưng bị đi ngoài nghiêm trọng, bệnh nhân bị đi ngoài mỗi khi ăn.
- Kết thúc chu kỳ sử dụng thuốc điều trị ung thư TS-1 với chu kỳ 1-2 và đồng ý tạm thời dừng sử dụng thuốc điều trị ung thư. Bệnh nhân bị sụt cân nghiêm trọng, trọng lượng cơ thể thấp nhất là giảm xuống còn 50kg.
Bệnh nhân được kiểm tra xét nghiệm máu 3 lần để theo dõi tình trạng đi ngoài.
- Bệnh nhân được chụp MRI (26/8) và PET (29/8). Cả hai mục này đều cho kết quả là không thấy phản ứng tại cùng một vị trí và được chẩn đoán là bình thường.
- Tháng 10, bệnh nhân tiếp tục được chụp PET và MRI thì thấy có hình ảnh ở vị trí gần giống với gan, được các bác sĩ cảnh báo “Ung thư gan di căn đa ổ (giai đoạn 4b)”
Bệnh nhân được khuyến khích sử dụng thuốc điều trị ung thư (đường tiêm), tuy nhiên do có khả năng bệnh nhân sẽ phải chịu ảnh hưởng nặng nề từ tác dụng phụ của thuốc nên tạm hoãn trong 2 tuần.
- Bác sĩ phẫu thuật tuyên bố không sử dụng thuốc điều trị ung thư nhưng vẫn tiếp tục theo dõi thông qua kiểm tra MRI hàng tháng và PET cách tháng (2 tháng/lần) và được bệnh nhân đồng ý.
- Tháng 6 năm 2016, bệnh nhân bắt đầu uống Placenta 40000 drink (2 lọ/ngày) để phục hồi chức năng gan. Bệnh nhân cũng tiếp tục uống ACA-1 và ACA-2 với liều lượng lớn hơn. Khi xét nghiệm máu đã thu được chỉ số chức năng gan bình thường, cụ thể AST=28, ALT=33; chỉ còn vấn đề về chỉ số đường huyết và không có vấn đề gì khác. Tác dụng phụ do uống thuốc điều trị ung thư cũng giảm bớt, ít xuất hiện hơn, bệnh nhân thèm ăn và sinh sống khỏe mạnh.
- Bệnh nhân cũng vực dậy công ty, tổ chức liên hoan cuối năm vào tháng 12 năm 2016 và liên hoan đầu năm vào tháng 1 năm 2017, sức khỏe rất tốt nên đã liên tục tham gia các buổi liên hoan, do đó đã bị di căn gan vào tháng 6. Mặc dù tình trạng sức khỏe rất tốt nhưng bệnh nhân đã thực hiện 3 đợt trị liệu đốt nhiệt để giảm bớt gánh nặng cho bệnh nhân.
(Mặc dù đã trao đổi về việc không thực hiện phương pháp này sau khi nghe chuyện ông Mao Kobayashi đã tử vong do di căn vào hàm sau khi thực hiện phương pháp đốt nhiệt nhưng cuối cùng thì ông M cũng đã thực hiện 3 đợt trị liệu này).
Tuy nhiên, sau đó tình trạng bệnh diễn biến rất xấu, gan bị phù và bệnh nhân rất khó khăn. Sau đó tiếp tục thực hiện phương pháp đốt nhiệt.
Cả ông Mao Kobayashi và ông Tsunehiko Watase đều thực hiện phương pháp đốt nhiệt, sau đó bị di căn toàn thân và qua đời do mất chức năng của nhiều cơ quan nội tạng. Mặc dù khỏe mạnh như vậy nhưng sau khi thực hiện phương pháp đốt nhiệt, thể lực của các bệnh nhân bị suy giảm mạnh.
Chúng tôi đã mời Ông M gặp Ông F bị ung thư tụy đã bình phục hoàn toàn (trường hợp số 3), tuy nhiên do tình trạng sức khỏe không tốt nên Ông M đã không tham gia được buổi gặp mặt này.
- Ngày 17 tháng 9 năm 2017, chúng tôi nhận được tin Ông M qua đời từ vợ ông.
Trong 4 trường hợp ung thư tụy, cả 3 trường hợp đều đã bình phục hoàn toàn nên khi nghe tin này chúng tôi rất tiếc nuối và shock nhiều!
Trường hợp số 5. Nam giới, 72 tuổi, ngăn ngừa tái phát ung thư tuyến tiền liệt
Bệnh nhân được phẫu thuật ung thư tuyến tiền liệt ở tuổi 62, sau đó bệnh nhân đã uống một hộp Nấm thượng hoàng 180g trong vòng 2 tháng nhằm ngăn ngừa tái phát sau phẫu thuật. Bệnh nhân cũng kết hợp sử dụng uống Nấm Agaricus. Bệnh nhân hoàn toàn không bị tái phát ung thư trong vòng 10 năm.
Nấm Agaricus đã từng có thời điểm rất thịnh hành, tuy nhiên do có sự việc golf thủ nổi tiếng mắc ung thư tuyến tiền liệt và đã uống nấm Agaricus những vẫn qua đời nên nấm này đã bị chìm vào quên lãng. Golf thủ này từ chối phẫu thuật và cũng từ chối liệu pháp hormone thay thế.
Những trường hợp ung thư có mối liên quan mật thiết tới hormone như ung thư vú, ung thư cổ tử cung, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư tuyến giáp v.v. thì có thể sử dụng đến chế phẩm hormone. Đây được gọi là “Liệu pháp hormone thay thế” giúp ức chế sự đào thải và tác dụng của hormone nhằm ngăn chặn sự gia tăng của tế bào ung thư.
Ung thư tuyến tiền liệt sẽ làm ức chế sự đào thải hormone nam và sử dụng hormone nữ, do đó dẫn tới tình trạng suy giảm cơ ảnh hưởng xấu tới việc chơi golf, vì vậy mà golf thủ này đã lựa chọn sử dụng nấm agaricus.
Mặc dù nấm agaricus cũng cho hiệu quả ở mức độ nào đó, tuy nhiên không phải thể vượt qua Nấm thượng hoàng. Nếu như golf thủ này sử dụng kết hợp với Nấm thượng hoàng thì có lẽ đã thu được hiệu quả kép và có thể đã tránh được tình huống xấu nhất!
Trường hợp số 6. Bà I, 43 tuổi, ung thư vú
- Bệnh nhân bị ung thư vú di căn xương, bị đau vùng thắt lưng
- Bệnh nhân được kê đơn ACA-1 và ACA-2
- Sau khi sử dụng thuốc được 2 tháng, bệnh nhân không còn xuất hiện tình trạng đau thắt lưng, sau đó tạm dừng uống thuốc.
Trường hợp số 7. Bà M, 73 tuổi, ung thư dạ dày
- Bệnh nhân được kê đơn ACA-1 và ACA-2
- Sau khi sử dụng thuốc được 2 tháng, chỉ số chỉ điểm khối u giảm, thể trạng hồi phục
- Bệnh nhân lùi thời điểm phẫu thuật để theo dõi tình trạng sức khỏe.
Trường hợp số 8. Ông T, 68 tuổi, ung thư tuyến tiền liệt
- Bệnh nhân được kê đơn ACA-1 và ACA-2 từ tháng 7 năm 2016
- Đến tháng 10 năm 2016, chỉ số chỉ điểm khối u được kiểm soát và theo hướng giảm dần.
Trường hợp số 9. Ông S, 70 tuổi, khối u lympho tái phát theo chiều hướng tốt lên
- Tháng 8 năm 2015, bệnh nhân được khuyến cáo tái phát khối u lympho
- Tháng 12 năm 2015, bệnh nhân được kê đơn ACA-1 và ACA-2
- Tháng 2 năm 2016, chỉ số chỉ điểm khối u tăng mạnh từ 775 lên 1300
- Tháng 4 năm 2016, chỉ số chỉ điểm khối u tăng nhẹ từ 1300 lên 1370
- Tháng 6 năm 2016, chỉ số chỉ điểm khối u giảm từ 1370 xuống 1172, lần đầu tiên giảm xuống sau khi tái phát
(Trường hợp tái phát, ACA được cho là phát huy hiệu quả chậm hơn do nguyên nhân bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch)
- Sau 2 tháng, bệnh nhân được đo lại chỉ số chỉ điểm khối u, chỉ số này giảm dần theo hướng tích cực, tuy nhiên khi đo lại vào ngày 31 tháng 8 năm 2016 thì chỉ số này không giảm.
- Kết quả điều tra cho thấy chỉ số đường huyết tăng lên đến 134, bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường và đây được cho là nguyên nhân ảnh hưởng tới chỉ số chỉ điểm khối u. Nguyên nhân do bệnh nhân đã dung nạp lượng đường khá lớn vào bữa tối nên đã hướng dẫn bệnh nhân cải thiện thực đơn.
- Tháng 12 năm 2016, chỉ số chỉ điểm khối u giảm nhiều từ 1172 xuống 982. Bác sĩ chính cũng hết sức ngạc nhiên trước kết quả này. Chỉ số đường huyết cũng trở về mức bình thường là 90.
Trường hợp số 10. Bà K, 84 tuổi, ung thư phổi,
cải thiện tình trạng ung thư phổi tái phát
- Tháng 1 năm 2016, bệnh nhân tái phát ung thư phổi đã xuất hiện 10 năm trước đó.
Ung thư di căn toàn thân, trong đó có cả di căn xương nên bệnh nhân gặp khó khăn khi đi lại. Chỉ số chỉ điểm khối u ở mức cao là 53.7
- Bệnh nhân được thông báo chỉ có thể sống được 1 tháng
- Bệnh nhân được kê đơn ACA-1 và ACA-2
- Sau 2 tháng, chỉ số chỉ điểm khối u giảm xuống còn 29.2, thể trạng bình phục.
- Đến năm 2016, ung thư không tiến triển nên bệnh nhân tạm dừng sử dụng ACA-1 và ACA-2.
- Năm 2017, bệnh nhân sử dụng lại ACA đã tạm dừng trước đó
- Tháng 7 năm 2017, chỉ số chỉ điểm khối u giảm xuống cho kết hợp sử dụng thuốc điều trị ung thư ACA, thể trạng cũng rất tốt.
Trường hợp số 11. Nữ, 50 tuổi, ung thư đại tràng,
điều trị trước khi phẫu thuật ung thư đại tràng
- Sau khi được kiểm tra đại tràng, bệnh nhân được thông báo polyp ung thư hóa và quyết định phẫu thuật
- Bệnh nhân được cho uống Chiết xuất lúa mạch ngọc trai trong thời gian chờ phẫu thuật (mỗi ngày khoảng 2 thìa lớn)
- Khối polyp biến mất sau 2 tháng
Trường hợp số 12. Ông N, 68 tuổi, cải thiện tình trạng do ung thư tụy di căn gan
- Bệnh nhân 68 tuổi làm việc cho Tập đoàn Mitsubishi Corporation, hiện đã về hưu.
- Bệnh nhân được phát hiện có khối u trên tụy và di căn gan
- Tháng 12 năm 2016, bệnh nhân được kê đơn ACA-1 và ACA-2
- Sau khoảng 2 tháng, hầu như di căn gan đã biến mất, khối u trên tụy cũng giảm bớt
- Chỉ số chỉ điểm khối u giảm từ 42 xuống 37
- Sau đó, theo kết quả chụp CT, không nhận thấy di căn gan, khối u trên tụy cũng nhỏ lại
- Chỉ số chỉ điểm khối u CA 19-9 ở lần kiểm tra đầu tiên là 200, tuy nhiên đã giảm về mức bình thường là 14.9
- Bệnh nhân có sử dụng kết hợp thuốc điều trị ung thư nhưng không có các dấu hiệu bị ảnh hưởng bởi phản ứng phụ như kém ăn, tiêu chảy, nôn ói v.v.; đồng thời bệnh nhân đã tăng lên 2 kg. Chỉ còn vấn đề đáng quan tâm là bệnh nhân bị tê tay chân.
- Do tiến triển thuận lợi nên bác sĩ đã đề nghị tiếp tục sử dụng kết hợp thuốc điều trị ung thư và ACA
- Tháng 6 năm 2017, theo kết quả xét nghiệm máu sau khi sử dụng thuốc điều trị ung thư, chỉ số chỉ điểm khối u giảm xuống 21. Do ảnh hưởng của thuốc điều trị ung thư, bệnh nhân có bị rụng tóc, lông nhưng hầu như các phản ứng phụ khác đều được kiểm soát. Chỉ còn vấn đề về tê tay chân.
Trường hợp số 13. Ông S, 63 tuổi, bệnh nhân chạy thận nhân tạo, u lympho ác tính
- Bệnh nhân mắc khối u lympho ác tính, phù phổi và được thông báo chỉ sống được 3 tháng nữa vào thời điểm tháng 9 năm 2016
- Bệnh nhân chạy thận nhân tạo nên không thể sử dụng thuốc điều trị ung thư và không có phẫu thuật nào
- Bệnh nhân được kê đơn ACA-1 và ACA-2
- Kết quả xét nghiệm máu sau đó cho thấy chỉ số chỉ điểm khối u giảm xuống, sau 3 tháng kể từ ngày được thông báo cho đến nay, tình trạng bệnh dần dần hồi phục (tuy vẫn còn vấn đề về khí thủng phổi)
(Trường hợp không điều trị được với thuốc điều trị ung thư ở bệnh nhân chạy thận và các bệnh nhân khác, hoặc trường hợp đã dừng sử dụng thuốc điều trị ung thư do gặp khó khăn bởi các phản ứng phụ của thuốc đều có thể yên tâm sử dụng các sản phẩm là “thực phẩm” của ACA)
Trích dẫn nội dung thư từ bệnh nhân:
“Tôi vừa chụp CT, kết quả cho thấy di căn gan gần như đã biến mất, khối u gan cũng nhỏ lại, chỉ số chỉ điểm khối u cũng giảm từ 42 xuống 37. Tình trạng bệnh tiến triển tốt nên tôi đã tiếp tục điều trị. Tôi đã yên tâm phần nào! Tôi vẫn tiếp tục uống ACA và hiện tôi cũng đã có sẵn thuốc cho 2 tháng tiếp theo.
Tôi xin thông báo tình hình tới công ty.
Xin chân thành cảm ơn!”
Trường hợp số 14. Ms. U, 70 tuổi, ung thư dạ dày,
khối u nhỏ bớt trước khi phẫu thuật
- Bệnh nhân bị ung thư dạ dày và được quyết định sẽ phẫu thuật cắt bỏ 1/3 dạ dày
- Bệnh nhân uống ACA-1 và ACA-2 trong 3 tuần
- Kiểm tra trước phẫu thuật cho thấy khối u giảm nhiều, do đó không phẫu thuật cắt một phần dạ dày như trước và chuyển sang phẫu thuật nội soi
- Tháng 6 năm 2017, bệnh nhân thèm ăn và hồi phục bình thường.
Trường hợp số 15. Ông N, 62 tuổi, ung thư phổi
- Ngày 13 tháng 1 năm 2012, bệnh nhân vào bệnh viện khám do bị ho. Kết quả chụp X quang và CT vùng ngực, sinh thiết thùy trên phổi phải cho thấy phát hiện ung thư phổi. Sau phẫu thuật, bệnh nhân được kiểm tra PET và không phát hiện thấy di căn.
- Năm 2016, bệnh nhân bắt đầu sử dụng ACA. Chỉ số chỉ điểm khối u được cải thiện, chức năng gan và chức năng dạ dày cũng được cải thiện dần.
Kết quả xét nghiệm máu ngày 19 tháng 1 năm 2017 (Kết quả thể hiện trong 【】)
Chỉ số GOT (tình trạng gan) tiêu chuẩn 10-32: Kết quả 28 là bình thường (trong giới hạn)
Chỉ số GPT (tình trạng gan) tiêu chuẩn 5-27: Kết quả 19 là bình thường (trong giới hạn)
Chỉ số LDH (tổn thương gan, cơ tim) tiêu chuẩn 106-211: Kết quả 187 là bình thường (trong giới hạn)
Chỉ số T-Bil: Kết quả 0.6 là bình thường (trong giới hạn)
Chỉ số TP: Kết quả 6.8 là bình thường (trong giới hạn)
Chỉ số albumin: Kết quả 4.0 là bình thường (trong giới hạn)
Chỉ số BUN: Kết quả 13.1 là bình thường (trong giới hạn)
Chỉ số CRE: Kết quả 1.23H là bình thường (trong giới hạn)
Chỉ số eGFR (chức năng thận): Từ 55 xuống 46 nên đã được cải thiện
Chỉ số CEA (chỉ số chỉ điểm khối u phổi, hệ tiêu hóa) tiêu chuẩn không quá 5ng/ML: Kết quả từ 2.2 xuống 1.8 nên đã được cải thiện.